AOI accompanies businesses and farmers to strive for community health and sustainable development

FOCUS

 “LIÊN KẾT 4 NHÀ” XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÚA HỮU CƠ GIỐNG DS 1

 “LIÊN KẾT 4 NHÀ” XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÚA HỮU CƠ GIỐNG DS 1 Viện AOI trong nỗ lực hợp tác xây dựng mô hình liên kết sản xuất lúa hưu cơ với giống lúa DS 1 (Japonica) đã có các hoạt dộng tham quan và làm việc...

ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI-CƠ HỘI VÀ KHÓ KHĂN-THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HƯU CƠ HIỆN NAY

  ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI-CƠ HỘI VÀ KHÓ KHĂN-THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HƯU CƠ HIỆN NAY Viện NC&PT Nông nghiệp hữu cơ Á Châu (AOI) I. Thuận lợi, và cơ hội 1. Chính sách...

Food Systems Summit – towards sustainable agri-food production

  Participants at the UN Food Systems Summit.Photo: ©UNFSS   Nearly 300 commitments for a better future through food systems that work for people, planet and prosperity were made at the...

"Mở cửa sổ" cho nông dân nhìn ra thế giới

    Hội nghị trực tuyến ngày 15/9 mở rộng kết nối, tầm nhìn tương lai cho những cánh đồng Việt Nam. Công ty Mekong Organics có trụ sở tại Canberra (Australia) đã khởi động Dự án “Thúc đẩy...

“An Giang: Trồng nấm rơm kiểu mới lạ, nấm mọc chi chít, nông dân bất ngờ thu 2 triệu/ngày”

Thông tin Nông nghiệp Bền vững và Hữu cơ: “An Giang: Trồng nấm rơm kiểu mới lạ, nấm mọc chi chít, nông dân bất ngờ thu 2 triệu/ngày” Đây là một hoạt động thuộc Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cánh...

(Graisea 2.0) Improve the capacity of the team

In the framework of Graisea 2.0 project, AOI Institute in collaboration with RECERD and Kien Giang Province Extension Center organized a training course on "Improving the...

About AOI

Staff members in the AOI are professional, reputable, enthusiasm, and devout and have extensive experience in consulting organic production and certificating international...

Bài 1: Tổng quan về tình hình sản xuất và kinh tế xã hội sản xuất lúa gạo hữu cơ

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ XÃ HỘI SẢN XUẤT LÚA GẠO HỮU CƠ Nhóm Admin xin giới thiệu bài tổng quan dưới đây do Nhóm thực hiện Đề tài 4 H, nghiên cứu xây dựng mô hình...

SERVICES

  • GLOBAL GAP (Global Good Agricultural Practices) is the standard for good agricultural practices in the production, harvesting and post-harvest processing.

  • In order to contribute to promoting aquaculture, production of safe agricultural products in general and vegetables and fruits for domestic consumption in particular and export, the Ministry of Agriculture and Rural Development issued VietGAP Standard

NEWS

  • A survey among small-scale farmers in sub-Saharan African countries is bringing their voices to the UN Food System Summit. They are sending a message of optimism and caution.
    csm News 81 21 9d844095f5
    African small-scale farmers have used radio and mobile phones to send messages to world leaders attending Food Systems Summit.
    Photo: ©IFAD

    Small-scale farmers in sub-Saharan Africa are impacted disproportionately by climate change, poverty and undernutrition, yet many of them remain optimistic about the future of farming, according to a survey by Farm Radio International (FRI), the International Fund for Agricultural Development (IFAD), World Vision Canada and the Canadian Food Security Policy Group (FSPG) published in September 2021. 

    Of the thousands of farmers taking part in the four-country survey, two-thirds believe their children can succeed in farming, although many have cautioned that food systems will need to change in order to make living incomes possible.

    The On Air Dialogues: Listening to Rural People includes data gathered over three weeks in June 2021 by six radio stations in four African countries (Burkina Faso, Ghana, Tanzania, and Uganda). Thanks to interactive radio shows and innovative mobile phone polling, farmers were able to directly voice their concerns and share their proposed solutions regarding global food systems. In response, 3,494 participants left 11,854 answers and 2,648 audio messages.

     “Small-scale farmers working on plots of less than two hectares produce over 30 per cent of global food, and yet there are significant barriers to their participation in global discussions and decision-making processes,” said Kevin Perkins, FRI spokesperson. “This report helps change that.”

    Respondents called for better access to loans and credit, inputs, better markets and more information, as well as better training on farming techniques and business management. Women farmers, in particular, emphasised the need for access to loans, credit and financial support as vital for their success.

    Many respondents noted specific concerns about the effects of chemical pesticides and fertilisers on the safety of food, and emphasised the benefits of agro-ecological approaches and basing food production around local farming systems.

    More than 90 per cent of respondents felt there was something they could do in their community to cope with climate change. Fewer than 1 in 12 said the only way to cope with climate change would be to move away from their homes.

    Compared to men, women were more concerned about household nutritional intake, were more likely to consider loans and credit as key to farming success, and relied more strongly on informal networks such as friends and neighbours for information.

    (IFAD/ile)

    Source: https://www.rural21.com/english/news/detail/article/bringing-farmers-voices-to-the-global-conversation.html

MEDIA

IMAGES

Hội thảo
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tôm sinh thái lúa hữu cơ ven biển tây ĐBSCL
Hội thảo
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tôm sinh thái lúa hữu cơ ven biển tây ĐBSCL
Hội thảo
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tôm sinh thái lúa hữu cơ ven biển tây ĐBSCL
Hội thảo
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tôm sinh thái lúa hữu cơ ven biển tây ĐBSCL
Tập huấn
Chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn USDA, EU, JAS 2019-2020
Tiêu hữu cơ Gò Quao
Tiêu hữu cơ Gò Quao
Tiêu hữu cơ Gò Quao
Tiêu hữu cơ Gò Quao
Tiêu hữu cơ Gò Quao
Tiêu hữu cơ Gò Quao

VIDEO

Viện AOI - một năm nhìn lại Viện AOI - một năm nhìn lại

Viện AOI - một năm nhìn lại

Thả vịt xuống ruộng lúa hữu cơ Thả vịt xuống ruộng lúa hữu cơ

Thả vịt xuống ruộng lúa hữu cơ

Ruộng lúa hữu cơ Ruộng lúa hữu cơ

Ruộng lúa hữu cơ

Làm cỏ lúa hữu cơ bằng máy 1 hàng Làm cỏ lúa hữu cơ bằng máy 1 hàng

Làm cỏ lúa hữu cơ bằng máy 1 hàng

Mô hình lúa hưu cơ ở Tri Tôn Mô hình lúa hưu cơ ở Tri Tôn

Mô hình lúa hưu cơ ở Tri Tôn

Viện AOI - một năm nhìn lại Viện AOI - một năm nhìn lại

Viện AOI - một năm nhìn lại

Mô hình tiêu hữu cơ ở Gò Quao năm 2018 Mô hình tiêu hữu cơ ở Gò Quao năm 2018

Mô hình tiêu hữu cơ ở Gò Quao năm 2018

Viện AOI một năm nhìn lại Viện AOI một năm nhìn lại

2021 - Một năm nhìn lại AOI - NC & PT Nông nghiệp Hữu cơ Định hướng phát triển 2022.

2022 - Viện AOI một năm nhìn lại 2022 - Viện AOI một năm nhìn lại

2022 - Một năm nhìn lại AOI - NC & PT Nông nghiệp Hữu cơ Định hướng phát triển 2023

Pin It

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ XÃ HỘI SẢN XUẤT LÚA GẠO HỮU CƠ

Nhóm Admin xin giới thiệu bài tổng quan dưới đây do Nhóm thực hiện Đề tài 4 H, nghiên cứu xây dựng mô hình lúa hữu cơ tại An Giang tổng hợp:

  1. Tình hình sản xuất lúa gạo hữu cơ trên thế giới

Theo thống kê của tổ chức FiBL (FiBL Statistics - Area for selected crops, online 27/6/2022), diện tích sản xuất lúa hữu cơ tính đến năm 2020 là 623.195,43 ha. Thực tế cho thấy, nông nghiệp hữu cơ nói chung và lúa hữu cơ nói riêng trên thế giới mới chỉ bắt đầu với diện tich nhỏ. Tính đến 2017, chưa đến 2% tổng diện tích lúa của Hoa Kỳ được sản xuất theo phương pháp hữu cơ. Và hầu hết được trồng ở California và Texas. (Kathleen Phillips, 2017).

Về thị trường, theo Business Wire (2022), đã theo dõi thị trường gạo hữu cơ cho biết nó đã sẵn sàng để tăng 1,76 tỷ đô la trong giai đoạn 2020-2024, đạt tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 6% trong giai đoạn dự báo.

Các báo cáo về thị trường gạo hữu cơ cung cấp phân tích tổng thể, quy mô thị trường và dự báo, xu hướng, động lực tăng trưởng và thách thức, cũng như phân tích nhà cung cấp bao gồm khoảng 25 nhà cung cấp.

Được biết thị trường được thúc đẩy bởi nhận thức ngày càng cao về các sản phẩm thực phẩm không chứa gluten và tiêu thụ gạo hữu cơ ngày càng tăng.

Phân tích thị trường gạo hữu cơ bao gồm phân khúc sản phẩm và cảnh quan địa lý. Nghiên cứu này xác định việc sử dụng ngày càng nhiều bột gạo hữu cơ là một trong những lý do chính thúc đẩy thị trường gạo hữu cơ tăng trưởng trong vài năm tới.

Hình 1: Các dự án Sản xuất lúa hữu cơ cần có sự tổ chức liên kết giữa nông dân và các doanh nghiệp tham gia dự án. Do đó, khi mới bắt đầu, dự án cần sự hỗ trợ và thức đẩy của “4 nhà”. Trong đó, sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp với nông dân/HTX quyết định hiệu quả của dự án.

Hình giới thiệu hoạt động liên kết được thực hiện ở THT ấp 15, xã Vĩnh Lợi, tỉnh Sóc Trăng từ năm 2021.

  1. Hiệu quả kinh tế xã hội sản xuất lúa hữu cơ

Ấn Độ hiện nay là một trong những nước có nhiều sản phẩm sản xuất hữu cơ nhất thế giới và cũng có nhiều cơ quan nghiên cứu về sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhất. Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa hữu cơ và so sánh với vô cơ như sau:

Báo cáo của Y.V. Singh (2011), cho một số thông tin quan trọng liên quan đến sản xuất lúa hữu cơ như : Nông dân Ấn Độ từ xa xưa đã trồng trọt hữu cơ; Dần dần chuyển sang canh tác áp dụng hóa học từ những năm 1950; Phương pháp hóa học gia tăng trong cuộc cách mạng xanh; Việc sử dụng hóa học tự do đã dẫn đến rủi ro cho sức khỏe; Nhiều báo cáo về ô nhiễm không khí, nước và đất ở khắp mọi nơi; Độ màu mỡ của đất giảm ở nhiều vùng sinh thái; Năng suất không tăng và hiệu quả sản xuất giảm. Từ đó gia tăng nhu cầu phát triển thực phẩm an toàn và bảo vệ môi trường và khuynh hướng mới bắt đầu trở lại sản xuất hữu cơ.

Thomas Marmefelt, (2011) cho rằng, như nhiều nước kém phát triển khác, nông dân Lào phụ thuộc rất nặng nề vào sản xuất tự cung, tự cấp dựa vào nông nghiệp sinh kế của họ. Một yếu tố quan trọng cho việc cho gia tăng phúc lợi cho người dân nông thôn ở Lào đặc biệt là cho nông dân sản xuất nhỏ, là gia tăng lợi nhuận trong sản xuất. Một giải pháp khả thi trong việc gia tăng lợi nhuận cho nông dân Lào là dịch chuyển từ sản xuất thông thường sang sản xuất hữu cơ định hướng xuất khẩu, bởi vì thị trường quốc tế cho lúa gạo hữu cơ đang phát triển, người tiêu thụ hữu cơ sẵn sàng mua sản phẩm có giá trị ưu đãi hơn sản phẩm thông thường và các điều kiện cho sản xuất lúa hữu cơ là khá thuận lợi ở Lào. Sản xuất lúa hữu cơ ở Lào đã phát triển trong thập kỹ qua khi có một số lượng sản phẩm lúa hữu cơ khá lớn sản xuất và xuất khẩu. Lúa hữu cơ chủ yếu sản xuất bởi nông hộ sản xuất nhỏ trong các dự án tài trợ hoặc nông dân hợp đồng cung cấp cho các công ty nông nghiệp.

22

Hình 2: Nhằm giúp cho nông dân tham gia dự án sản xuất lúa hữu cơ cơ thu nhập cao, doanh nghiệp cần chọn giống lúa phù họp vùng dự án, đáp ưng đầy đủ chất lượng và số lượng theo nhu cầu thị trường.

Hiện nay ở ĐBSCL, vùng lúa-tôm các dự án sản xuất lúa hữu cơ thường áp dụng giống lúa có chất lượng ngon nhất, nhì thế giới như ST 24, ST 25.

Trong hinh là giống lúa ST 24 đựợc nông dân sản xuất trong mô hình liên kết sản xuất lúa hữu cơ tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh năm 2020.

Sa Kennvidy (2011) nhấn mạnh rằng canh tác hữu cơ là một hệ thống quan trọng của nông nghiệp và sản xuất lương thực, đó là gìn giữ môi trường bền vững và có thể tạo ra nhiều tác động tích cực đối với cộng đồng nông thôn. Sự phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Cambodia đang ở giai đoạn bắt đầu. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm xác định nhận thức của nông dân về trồng lúa hữu cơ và phân tích hiệu quả kinh tế của hệ thống. Thu thập dữ liệu đã được tiến hành thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn, hai loại bảng câu hỏi và quan sát cá nhân trong khi thống kê mô tả và suy luận được phân tích với việc sử dụng các phần mềm thống kê cho ngành khoa học xã hội hoặc phần mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy đa số nông dân chuyển đổi sang canh tác hữu cơ bởi vì giá bán cao với sản phẩm hữu cơ và thu nhập của họ được gia tăng 15 % so với canh tác thông thường. Thích ứng với trồng lúa hữu cơ có thể làm tăng năng suất lúa lên 5 % từ 2,46 lên 2,59 tấn mỗi ha. Chênh lệch gia tăng sản lượng lúa tương đương với 21 %. Hơn nữa, hệ thống canh tác hữu cơ có thể được ổn định hơn từ việc phân tích hiệu quả kinh tế cao hơn so với hệ thống canh tác thông thường.

Thomas Marmefelt, (2011) cũng nghiên cứu nguyên nhân đằng sau việc chuyển đổi cấu trúc này bằng cách kết hợp các lý thuyết kinh tế tiến hóa bởi các nhà lý thuyết như Schumpeter, (1911); Dahmén, (1950) và Marmefelt, (1998); trong đó tập trung vào đổi mới doanh nghiệp và các ngân hàng cho vay làm cơ sở cho những thay đổi trong nền kinh tế. Bằng cách thực hiện một phân tích chuyển đổi từ mô hình của Dahménian của quá trình chuyển đổi từ mô hình thông thường – sang sản xuất lúa hữu cơ trong khối phát triển xung quanh sản xuất lúa tại Lào, để xác định áp lực gây nên sự chuyển đổi diễn ra. Nhấn mạnh đặc biệt cho vai trò của nông nghiệp hợp đồng (contract farming) trong quá trình này. Các phân tích cho thấy hai loại áp lực chuyển đổi rất có thể đã làm cho nông dân chuyển đổi sản xuất hữu cơ. Trước hết nó có khả năng là mức giá tương đối cao hơn trả cho lúa hữu cơ (cao hơn so với lúa thông thường là 42 phần trăm) đã thuyết phục nông dân trong quá trình chuyển đổi. Đây là loại áp lực chuyển đổi có thể được xem như thị trường lôi kéo, vì nó bắt nguồn từ một nhu cầu tăng tại các thị trường quốc tế, do đó làm tăng giá tương đối cho sản phẩm. Điều này đã dẫn đến năng suất tăng lên, kết hợp với giá cao, tạo ra lợi nhuận cao hơn cho nông dân hợp đồng hữu cơ. Việc đổi mới phương pháp sản xuất có thể được xem như một loại thị trường đẩy áp lực chuyển đổi nguồn gốc từ phía cung.

Trong bài báo, tác giả cho rằng nó không chắc rằng việc chuyển đổi sẽ xảy ra nếu không có sự tham gia của các công ty nông nghiệp hợp đồng. Ngay chính riêng mình, người nông dân đã không có phương tiện để phát triển lúa gạo hữu cơ, cũng không phải là kênh thị trường thích hợp để chế biến và bán gạo hữu cơ trên thị trường quốc tế. Tác giả lập luận rằng khả năng nuôi công ty của hợp đồng để tạo điều kiện thông tin tín hiệu giá từ thị trường quốc tế cho nông dân, cung cấp quyền truy cập vào các thị trường mới thông qua các liên kết thị trường và cung cấp các khoản tín dụng cho đầu vào mới cũng như hỗ trợ kỹ thuật về cơ bản chuyển sang làm lúa hữu cơ.

Tuy nhiên các phân tích cũng cho thấy rằng các công ty nông nghiệp hợp đồng bị hạn chế khả năng để thực hiện đầy đủ vai trò của nó như là một điều phối viên trong những tiến bộ của sản xuất lúa hữu cơ, trong điều khoản của một ngân hàng, vì khả năng hạn chế để giải quyết vướng mắc trong chuỗi giá trị. Lý do cho điều này chủ yếu là giới hạn nguồn lực tài chính để tài trợ cho các khoản đầu tư bổ sung vào các bộ phận khác cùng khối phát triển.

3132

Hình 3: Ngoài gióng lúa có chất lượng gạo ngon nhất nhì thế giới được trồng ở vùng lúa-tôm, các dự án lúa hữu cơ còn nhu cầu các giống lúa Japonica , gạo tròn , cơm dểo, chất lượng thơm ngon phục vụ cho các thị trường nhu cầu như Nhật Bản, các nước Châu Á và các nước khác.

Hinh giới thiệu mô hình lúa hữu cơ liên kết sản xuất gióng lúa Nhật DS 1 tại huyện Tri Tôn, An Giang năm 2020-2021.

Nhóm thực hiện Đề tài 4 H, nghiên cứu xây dựng mô hình lúa hữu cơ tại An Giang

 

CONTACT

Address: 54/17 Bui Quang La, WardNo.12, Go Vap District, HCM City

Phone: (+84) 989 596 877

Email: viennongnghiepachau@gmail.com

MAP

Facebook

banner giang sinh tet tay