“LIÊN KẾT 4 NHÀ” XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÚA HỮU CƠ GIỐNG DS 1
Viện AOI trong nỗ lực hợp tác xây dựng mô hình liên kết sản xuất lúa hưu cơ với giống lúa DS 1 (Japonica) đã có các hoạt dộng tham quan và làm việc...
ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI-CƠ HỘI VÀ KHÓ KHĂN-THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HƯU CƠ HIỆN NAYViện NC&PT Nông nghiệp hữu cơ Á Châu (AOI)
I. Thuận lợi, và cơ hội
1. Chính sách...
Hội nghị trực tuyến ngày 15/9 mở rộng kết nối, tầm nhìn tương lai cho những cánh đồng Việt Nam.
Công ty Mekong Organics có trụ sở tại Canberra (Australia) đã khởi động Dự án “Thúc đẩy...
Thông tin Nông nghiệp Bền vững và Hữu cơ:
“An Giang: Trồng nấm rơm kiểu mới lạ, nấm mọc chi chít, nông dân bất ngờ thu 2 triệu/ngày”Đây là một hoạt động thuộc Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cánh...
Nông nghiệp Hữu cơ đang trên đà phát triển và thị trường lúa gạo Hữu cơ tại Việt Nam đang trở thành cơ hội tiềm năng cho những doanh nghiệp đầu tư kinh doanh có trách nhiệm và có...
Trong khuôn khổ dự án Graisea 2.0, Viện AOI phối hợp với RECERD và Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Kiên Giang tổ chức đợt tập huấn “Nâng cao nâng lực cho các HTX trong địa bàn dự án...
Canh tác hữu cơ vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng và chính xác. Tuy nhiên, canh tác hữu cơ được phổ biến như một phương pháp nông nghiệp giúp cắt giảm đáng kể việc sử dụng thuốc trừ sâu...
GLOBAL GAP (Global Good Agricultural Practices – Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch.
Nhằm góp phần đẩy mạnh nuôi trồng thủy hải sản, sản xuất nông sản thực phẩm an toàn nói chung và rau, quả phục vụ tiêu dùng trong nước nói riêng và xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Tiêu chuẩn VietGAP.
Năm 2024, được sự hợp tác của các tổ chức GIZ, Rikolto, viện AOI đã phối hợp với các tổ chức nông nghiệp các tỉnh vùng dự án đào tạo nông dân các HTX và nhóm IMS biết cách quản lý chuỗi sản xuất và lưu thông phân phối cùng quản lý hồ sơ chuỗi để đạt các tiêu chí công nhận tiêu chuẩn SRP.
Hình 1. Viện AOI hồ trợ tư vấn chứng nhận SRP tại HTX Bình Thành
- Nỗ lực của chuyên gia viện AOI và bà con nông dân HTX Bình Thành, tỉnh Đồng Tháp đã được đáp ứng qua việc đạt chứng nhận TC SRP. Xin chúc mừng HTX Bình Thành.
Hình 2. HTX Bình Thành đạt chứng nhận SRP với số điểm vượt mong đợi
- Trong sản xuất theo tiêu chuẩn chúng tôi cho rằng nông dân khi đạt được, nông dân có thể vươn tới các tiêu chí cao hơn như tiêu chuẩn hữu cơ.
Hình 3. Viện AOI đồng hành cùng HTX xã trong sản xuất lúa theo tiêu chuẩn SRP
- Năm tới Viện AOI mong muốn tiếp tục hợp tác với các bên liên quan để góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, SRP và hữu cơ.
Bước sang năm mới, Viện AOI xin kính chúc các đối tác một năm dồi dào sức khỏe, kinh doanh thành công, gặp nhiều may mắn, tiếp tục ủng hộ và tin tưởng vào chúng tôi. Chúc quý khách năm mới an khang, thịnh vượng!
Xin cám ơn sự hợp tác và hỗ trợ của tất cả các bạn.
Hội nghị sơ kết triển khai thực hiện Đề án Phát triển Nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030, ngày 02/8/2024, tại Sóc Trăng.
Viện AOI hợp tác với Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản - Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng xây dừng Đề án Phát triển Nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030. Quá trình xây dựng công phu, Đề án đã được thông qua Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh và được chấp thuận đưa vào triển khai thực hiện từ cuối năm 2022.
Hính 1. Hội nghị sơ kết triển khai thực hiện Đề án Phát triển Nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030 tại Sóc Trăng
Qua báo cáo của Ban quản lý Dự án về quá trình hoạt động tóm tắt như sau:
Trong giai đoạn 2022 - 2024, triển khai thực hiện Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ, đã tổ chức 2 cuộc hội nghị triển khai, thu hút 300 lượt người tham dự; tổ chức 21 lớp tập huấn nâng cao nhận thức về nông nghiệp hữu cơ cho cán bộ cấp tỉnh và cán bộ các huyện, thị xã, thành phố; tổ chức 148 lớp tập huấn về nông nghiệp hữu cơ cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp với 2.960 lượt người tham dự. Tổ chức 2 cuộc tham quan, học tập mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại tỉnh Lâm Đồng, Vĩnh Long và Bến Tre. Lắp đặt 28 bảng pano tuyên truyền về nông nghiệp hữu cơ tại các địa điểm thực hiện mô hình.
Hình 2. Hội nghị sơ kết triển khai thực hiện Đề án Phát triển Nông nghiệp hữu cơ tỉnh Sóc Trăng
Dự án đã hỗ trợ xây dựng quy trình sản xuất hữu cơ cho 32 mô hình trên cây ăn trái, lúa, rau màu, gia súc, thủy sản; hỗ trợ 14 mô hình sản xuất hữu cơ được tư vấn để đánh giá chứng nhận; hỗ trợ 2 mô hình xây dựng quy trình nhập liệu canh tác và truy xuất nguồn gốc. Để giúp tiêu thụ sản phẩm chuyển đổi hữu cơ, Ban Quản lý Dự án đã tổ chức liên kết xúc tiến thương mại, thông qua việc tham gia gian hàng trưng bày tại 4 cuộc hội chợ trong và ngoài tỉnh; tổ chức ký kết bản ghi nhớ liên kết tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản với Hội Nông sản an toàn tỉnh Lào Cai…
Hình 3. Hội nghị sơ kết triển khai thực hiện Đề án Phát triển Nông nghiệp hữu cơ tỉnh Sóc Trăng
Ngoài việc xây dựng đề án, Nhóm tư vấn Viện AOI đã tham gia lĩnh vực đào tạo về xây dựng mô hình NNHC cho cán bộ các cấp liên quan trong tỉnh và nông dân tham gia mô hình và tư vấn các vấn đề chuyên môn. Kết nối các DN đầu vào và đầu ra…